WITFOR 2009 arrow Commissions arrow Environment Commission arrow Parallel Sessions: Details
Homepage
vietnam
Environment Commission

 

Wednesday 26 August 2009

14.00 – 15.30

Parallel sessions 1

Theme:   Environmental session distinguished speaker

Session chair: Dave SWAYNE, University of Guelph, Canada

Speaker:

·        Global green economy, Meshgan Mohammed AL AWAR, United Arab Emirates

Theme: ICT Standards development

Session chair: HOANG Lam Son, Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE), Vietnam

Speakers:

·        Data and software standards in water information, Robert ARGENT, The Bureau of Meteorology, Victoria, Australia

·        The geospatial portal network approach in resource and environment management, BUI Hong Son, NGUYEN Anh Tai, LE Thanh Nhan (CIREN), Venkatesh RAGHAVAN, HO Dinh Duan, LE Ngoc Quo Khanh (OSGeo), Viet Nam

 

Wednesday 26 August 2009

16.00 – 17.30

Parallel sessions 2

Theme: ICT Standards development

Session chair: HOANG Lam Son, Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE), Vietnam

Speakers:

·        Open source “WaterBase” project – Technology Application: experiences in Mexico (modelling with large data requirements in challenging environments), Luis LEON, University of Waterloo, Canada / C.W. GEORGE, United Nations University International Institute for Software Technology, Macao SAR, China / Dave SWAYNE, University of Guelph, Canada

·        Integrated database on natural resources and environment (NREDB), TRAN Kiem Dung, Department of Information Technology, Viet Nam

·        Building an air quality forecasting process for the northern focal economic zone, DUONG Hong Son, PHAM van Sy, TRUONG Anh Son, Research Institute of Meteorology, Hydrology and Environment, Viet Nam

 

Thursday 27 August 2009

14.00 – 15.30

Parallel sessions 3

Theme:   Applications

Session chair: Dave SWAYNE, University of Guelph, Canada

Speakers:

·        The environmental land information system (ELIS), NGUYEN Bao Trung, Department of Information Technology, Viet Nam

·        Viet Nam ocean data and information, NGUYEN Van Hanh, Ocean Data and Information Center, Viet Nam

·        Use of GIS for monitoring the bird flu epidemic, NGUYEN Thi Thuc Anh, National Remote Sensing Center, Viet Nam

 

Thursday 27 August 2009

16.00 – 17.30

Parallel sessions 4

Theme:   Applications

Session chair: Dave SWAYNE, University of Guelph, Canada

Speakers:

·        An integrated and dynamic water balance system in El Salvador, Adriana Maria Erazo Chica / Mario Giovanni MOLINA Masferrer, Ministry of Environment, El Salvador

Theme:   Governance issues

Session chair: Dave SWAYNE, University of Guelph, Canada

Speakers:

·        Gaining environmental compliance, governance, major challenges, Knut Erik SOLEM, University of Trondheim, Norway

·        The Abu Dhabi Global Environmental Data Initiative, ms Muna AL AMRI / Stanley Alexander HARTMANN, Environment Agency - Abu Dhabi (EAD), United Arab Emirates

 

 

 

Abstracts:

·      A global green economy, ms Meshgan el AWAR, United Arab Emirates

Starting with the definition of sustainable development and its three pillars; Environment, Economy and Community. This is what leads us to the economic recession, which has already started showing its impact on other development issues like education, health and social life of people. Therefore to achieve sustainable development we need to address all in a holistic manner.  The Global Green New Deal is considered a response to the current financial crisis and is designed to fast-track Green Economy issues and produces a more immediate policy response. Green economy is a fast growing new economic development model that is based on the knowledge of Ecological economics and Green economics. Both of these aim at addressing the interdependence of human economies and natural ecosystem and the adverse impact of human economic activities on climate change and global warming. Green economy is not just about the environment. Certainly, it is a move to harmonize with natural systems, in order to make our economies flow benignly like sailboats in the wind of ecosystem processes. But doing this requires great human creativity, tremendous knowledge, and the widespread participation of all the sectors. Ecological development requires an unleashing of human development where social and ecological transformation go hand-in-hand. Growth in green energy sector can be fostered through international cooperation, collaboration in the area of Research and Development, technology sharing, commercialization of renewable energy, change in our energy production and consumption patterns.  Such an approach provides a visionary recipe for greening our energy supply, boosting economy and improving our ecology. The objectives of this global green deal will be highlighted.  In this regards, some of the best practices internationally, regionally and locally (United Arab Emirates) of this deal supported by governments, civil society and private sector, will be showcased in the presentation. This will include the Masdar Initiative (United Arab Emirates), the world's first zero carbon, zero waste city. All this can indeed make a difference in achieving sustainable development and energy security that the world is looking for.

 

·      Viet Nam ocean data and information, dr NGUYEN Van Hanh, General Director, Viet Nam Ocean Data and Information Center, Viet Nam

 

This report reviews the current and future status of Vietnam ocean data and information and the possibility of international cooperation in collection, quality control, archiving and dissemination of these data. Their distribution, differences in management, and different formats suggest the need for establishment of a professional organization, serving as a data resource on seas and islands. As the result, the Vietnam Ocean Data and Information Center (VODIC) has been established. In this report, the VODIC’s tasks, its current problems and future development are discussed. The establishment of the VODIC makes itpossibile to establish the international cooperation in the collection and management of ocean data and information: participating in international organizations such as IODE and IOC, as well as international data exchange…

 

 

·      Use of GIS for monitoring the bird flu epidemic, NGUYEN Thi Thuc Anh, National Remote Sensing Center, Viet Nam

 

Outbreaks of the bird flu have occurred frequently in last few years and brought serious damage to the economy of Vietnam and neighboring countries. Central and local authorities have put forth efforts to cope with this problem by the improvement of poultry farming management in general; systematic vaccination; instant decisions about poultry herd extermination in emergency cases together with subsidy policy. GIS has been developed to support decision makers by being updated with current poultry farming and trading, tracking the development of the disease spread, assessing the results of vaccination campaign and predicting disease spread tendency. The system was designed using a client – server architecture with central geo-database describing the current extent of poultry farming, trading and monitoring the disease situation. A software tool was developed for updating and extracting information from the database. Using it, remote users (local veterinary officers) can gain access to the central database to update information about the situation of their territory. The software also provides tools for overview, analyses and display of prediction results for decision support. The system has been applied successfully in pilot projects and it would be more effective if it ccould be applied for a larger area such as a whole province or region.

 

 

·      Building an air quality forecasting process for the northern focal economic zone, DUONG Hong Son, PHAM van Sy, TRUONG Anh Son, Research Institute of Meteorology, Hydrology and Environment, Viet Nam

 

The Northern Focal economic zone - a dynamic economic center - has a strategic significance on the development of the country. There are a lot of important projects: river – marine ports, airports and huge industrial parks. The economic activities are always animated and vibrant. The explosion of economic development, the spread of industrial zones in scale and quantity, and the rapid rise of urbanization rate have made  significant  impacts on environmental  air quality in the zone. In this research, we have built an air quality forecasting process for the Northern Focal economic zone based on the method that inherited from the researches of NOAA, NCEP and NCAR. The results of the forecasting process will be automatically analyzed and posted on the forcasting air quality bulletin website of Center for Environmental Research - CENRE every 48 hours.

 

 

·      Developing educational infrastructure, maintaining momentum in environmental agencies, Dave SWAYNE, University of Guelph, Canada

 

The Environmental Commission has been present in all WITFOR conferences since the inaugural one, in Vilnius, Lithuania, in 2003. It was very nearly dropped for the Gaborone Conference in 2005, to be included as part of the overall natural resources discussions in a restructured form. Something significant happened in the interim – a larger realization that our planet is in very serious trouble: anthropogenic climate change is resulting in dramatic increases in difficult weather and failures in food production. Water resources are redistributing themselves in ways that put stress on populations least able to adapt. Emerging middle classes are finding international criticism for potential effects of their desires for a better life and the existing developed world is coming under increasing stress as globalization has moved their formerly well-paying jobs “southward”.

Every one of the climate-related and economy-driven issues has to be accounted for, predicted and monitored. Agencies are instituted to monitor and protect national populations. Typically, these agencies monitor weather, air and water quality, resource extraction (renewable and non-renewable) and the behaviour of industrial corporations.

The temptation still remains to have these agencies “do more with less”. In order to have a good outcome, there must be established performance indicators to prove their worth, and these agencies must be able to compete with other branches of their government for limited funds.

Information technologies have a key role in improving performance in modelling, monitoring, and leading corporations and populations towards responsible environmental behaviour. Developed nations waste much, and developing nations have more urgent priorities than environmental sustainability. Forums like WITFOR Environment Commission can assist both groups in understanding how to fulfil their obligations to humanity despite these difficulties.

 

 

·      Open source modelling: experiences in Mexico’s water management, modelling with large data requirements in challenging environments, Luis LEON, University of Waterloo, Canada

 

In the last decade, and within different projects, some sponsored by the World Meteorological Organization, others by the World Bank and the latest effort by the United Nations University, several technology transfer activities were achieved in collaboration with the National Water Commission in Mexico.  The history of such transfers goes from proprietary decision support systems (GEMS/Water-RAISON) to open source code modeling platforms (WaterBase-MapWindow plug-ins).  WaterBase is a project of the United Nations University with the objective to advance the practice of integrated water resources management in developing countries.  It is based on free and open source tools for modeling and decision support.  Among the models implemented for non-point source pollution simulations wrappers were developed for SWAT and the event version of AGNPS (MWSWAT and MWAGNPS).  This plug-ins are more than graphical user interfaces between the models and the open source Geographic Information System (GIS) MapWindow, but they are specifically designed to use freely available GIS data for anywhere in the world, as well as local data when available. This paper shows different pilot projects based on the Mexican National Monitoring Network and the San Juan watershed in Mexico.

 

 

·      The Abu Dhabi Global Environmental Data Initiative, ms Muna Al Amri / Stanley Hartmann, Environment Agency - Abu Dhabi (EAD), United Arab Emirates

 

The UAE has experienced rapid cultural, social, economic, and infrastructural changes during the past 40 years. The growing demand on energy, technology and resources to support the country's new modern lifestyle has placed considerable strain on its limited natural resources.
Recognizing that this rapid development path required the pursuit of new dynamic, accurate and flexible data measurement systems, incorporating all aspects of sustainability, the UAE government, in collaboration with others, established the Abu Dhabi Global Environment Data Initiative (AGEDI).
This presentation will focus on presenting the origins of the AGEDI partnership, the many initiatives it currently has underway, as well as reflections on the value of comprehensive data management systems for decision-makers in the pursuit of sustainable development.  The presentation will explore, in greater detail, the UAE's experiences in sustainability data management through the case study of the UAE
Ecological Footprint Initiative.  The case study will help expand upon the value that data collected, harmonized, and managed from sustainability initiatives can have for academic research and analysis, and to inform local, national and international policy makers, as well as the general public, on meaningful changes to promote sustainable development.

 

 

·      The environmental land information system (ELIS), NGUYEN Bao Trung, Department of Information Technology, Viet Nam

 

The basic concept of ELIS is the combination of land administration and environmental protection. ELIS is an integrated information system with a number of modules. Its purposes are collecting, processing data, managing, analyzing, presenting land parcel information, land owner information, providing information on land registration process and other land administration procedures. Furthermore, ELIS also records real estate and environment information, such as chemical hazard, green production, and environmental impact assessments. ELIS has four components with close linkage: information and communication technology infrastructure, human resource, policy and software. In national level, information in ELIS is managed in a national wide geodatabase. Geo-information is structured by object oriented data modeling method, in ISO TC/211 standard. The Geodatabase in ELIS is managed in various levels. With regards to information policies, ELIS has conducted and evaluated proposals on information sharing and accessibility, other data security, data collection regulations, update frequency and responsibility. In addition, ELIS has proposed standardized administrative procedures in accordance with ISO 9001-2000. In order to deliver a completed, integrated land information system, ELIS is continuing  to develop other modules, such as Real Estate Valuation (REV), Land Planning (LAP), Land Statistics and Inventory (LSI), ELIS Portal, etc. Most importantly , the operation of ELIS portal will enable communication between stakeholders via internet and provide land information services to users by a unified method – Web-based services.

 

 

·      Integrated database on natural resources and environment (NREDB), TRAN Kiem Dung, Department of Information Technology, Viet Nam

 

The main objective of Natural Resources and Environment Database (NREDB) is establishing an integrated database for all natural resources and environmental domains with one unified architecture and standard. Moreover, NREDB aims to support administrative procedures in all levels of Natural Resources and Environment domains, and to be an electronic portal, providing information and online services. In NREDB, there are included components from different domains in MONRE: Department of Geology and Minerals of Vietnam, Department of Water Resources Management, General Department of Environment Administration, General Department of Land Administration, National Hydro-Meteorological Service. During the period of 2005 to 2006, DOIT has started gathering involved departments in order to reach an agreement on implementation initiatives for NREDB. After three years, NREDB has achieved its goal: successfully establishing an integrated geo-database for natural resources and environment domains (NRE) with nearly 80 thematic datasets. This is the first integrated, standardized geo-database with the involvement of all related departments and divisions in MONRE. Furthermore, by providing a standardized web map service (WMS), this database was not only made public, but also can be analyzed, processed in combination with other datasets from different sources (Google Earth, Microsoft Virtual Earth, etc.).

 

 

·      The geospatial portal network approach in resource and environment management, BUI Hong Son, NGUYEN Anh Tai, LE Thanh Nhan (CIREN), dr Venkatesh RAGHAVAN, dr HO Dinh Duan, LE Ngoc Quo Khanh (OSGeo), Viet Nam

 

The Ministry of Resources and Environement  takes a government management role in many fields, such as Mapping and Cartography, Water Resources, Geology and Natural Resources, Environmental management, Land, and Sea. Throughout the operation, resource and environment management agencies have created many important geospatial data products to support government management and development of country’s economy and society. However, we still have many problems and obstacles to be solved in order to improve the effectiveness of using geospatial data products. These problems are: scattered and inconsistent data; integration and interoperability objectivesare still not met; there is a need of publicizing the use geospatial data for the next step of e-government.

The Geospatial Data Portal is mandatory and very important technical factor in national spatial data infrastructure. Here we suggest the approach - “Building geospatial data portal for Resource and Environment management” which aims to solve many of the above problems. When this network is built, all citizens/organizations interested in geospatial data for resource and environmental management will be able to access, discover and explore the data very easily in city/province or nation wide. They will also be able to use this data for their work. This approach will be based on open standards, specifications of OGC and use open source softwares in GIS (http://www.osgeo.org) to save investment cost.

 

 

·      Gaining environmental compliance, governance, major challenges, Knut Erik SOLEM, University of Trondheim, Norway

 

Major challenges (drinking water, disease, climate change, food security and the environment) will likely increase in the future.  Human survival and well-being largely depend upon our ability to anticipate and cope with future problems and threats. This ability – in turn – depends upon our capacity to perceive, evaluate and control the effects of our actions, present and future, as well as our ability to imagine and create more desirable futures.

Most governments remain in a short-terms mode and – as such – may need scientific inputs to the decision-making process. How could this be achieved? Are new types of policy instruments, such as technology foresight and assessment required? 

How can technology foresight and assessment be useful? Are “think tanks”, for example of help? How important are they and their methods for policy issues?   

Integrating foresight into Government – is it possible? – is it likely? We examine the role of foresight in government while explaining why foresight is both necessary and rare. By outlining the characteristics of foresight, its main methods and techniques we identify the main areas where foresight is needed as well as the constraints it faces. The relationship between foresight and planning is discussed and some prescriptions and recommendations are offered.

 

 

·      Software standards, Robert ARGENT, Water Division, The Bureau of Meteorology, Victoria, Australia

 

Shifts in climate, increasing population, demands for space, pollution, food production and an uncertain economic situation contribute to the increasing critical role that good water management plays in all our lives.  While it is true that you "can't manage what you can't measure", you also 'can't manage what you can't describe'.  Standards are therefore necessary when monitoring, analysing and reporting on the quality, availability and use of water resources.  These standards extend from the description of water data, through the standardisation of water accounting methods, to the models used to explore and predict the movement of water under different climate and management conditions.  International water data mark-up standards are being developed to support the description, discovery and exchange of web-served water data, while a first standard for undertaking a national water account has recently been developed.  In modelling of the movement and management of water, international exchanges are currently underway to develop standardised modelling interfaces and also to develop service oriented modelling structures that support the sharing, linking and operation of integrated environmental models.

 

 

·      An integrated and dynamic water balance system in El Salvador, Adriana Maria Erazo Chica, Mario Giovanni MOLINA Masferrer, Ministry of Environment, El Salvador

 

Between 2003 and 2007 years, an Integrated and Dynamic Water Balance System was

developed in El Salvador, specifically for the quantification of the surface water resources component. Keeping in mind the necessity to update it permanently, we developed the systematization of the calculation processes, and several scenarios of land use, climatic variations and variations in demand were included. Subsequently, the system for the calculation of the demand of the different types from consumption and the estimation component of underground water charge were included. As a final result, the system determines the Index of Shortage at river basin level, which relates the total demand to the water availability, for any period.

 

 

 

Abstracts in Vietnamese

 

·      Viet Nam ocean data and information, dr NGUYEN Van Hanh, General Director, Viet Nam Ocean Data and Information Center, Viet Nam

 

Thông tin, dữ liệu biển và hải đảo Việt Nam

TS. Nguyễn Văn Hạnh, Giám đốc Trung tâm Thông tin, dữ liệu biển và hải đảo

Báo cáo này trình bày về tình trạng thông tin, dữ liệu biển và hải đảo tại Việt nam hiện nay, trong tương lai và khả năng hợp tác quốc tế trong việc thu thập, kiểm tra chất lượng, lưu trữ và phổ biến các dữ liệu này. Sự phân tán, chính sách quản lý không đồng nhất, các dạng dữ liệu tồn tại ở nhiều khác nhau tại nhiểu đơn vị đòi hỏi phải thành lập một tổ chức chuyên nghiệp, đóng vai trò như một nguồn thông tin dữ liệu về biển và hải đảo. Kết quả là Trung tâm Thông tin, dữ liệu biển và hải đảo đã được thành lập. Trong báo cáo cũng sẽ giới thiệu về các nhiệm vụ, các khó khăn hiện tại và kế hoạch phát triển của Trung tâm. Sự thành lập Trung tâm (VODIC) mở ra khả năng về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thông tin, dữ liệu biển và hải đảo: tham gia vào các tổ chức quốc tế như  Tổ chức Trao đổi Thông tin, dữ liệu hải dương học quốc tế, Ủy ban Hải dương học Quốc tế và trao đổi dữ liệu quốc tế,…

 

 

·      Use of GIS for monitoring the bird flu epidemic, NGUYEN Thi Thuc Anh, National Remote Sensing Center, Viet Nam

 

Hệ thống thông tin địa lý phục vụ giám sát dịch cúm gia cầm

Nguyễn Thị Thục Anh, Trung tâm Viễn thám Quốc gia

Cúm gia cầm đã xuât hiện khá thường xuyên trong những năm gần đây và gây ra những thiệt hại đáng kể cho kinh tế Việt Nam và các nước lân cận. Chính quyền các cấp trung ương và địa phương đã có nhiều nỗ lực để đương đầu với vấn đề này bằng cách tăng cường quản lý và nâng cấp các cơ sở chăn nuôi, tiêm chủng định kỳ, các quyết định tiêu hủy gia cầm và cách ly trong  trường hợp khẩn cấp. Hệ thống thông tin địa lý phục vụ giám sát dịch cúm gia cầm này đã được xây dựng nhằm hỗ trợ người quản lý, ra quyết định nắm được tình hình hiện trạng của việc chăn nuôi và buôn bán gia cầm, sự diễn biến của bệnh dịch, kết quả các đợt tiêm chủng để ngăn chặn xu hướng lây lan. Hệ thống được thiết kế  với cấu trúc khách - chủ với cơ sở dữ liệu địa lý trung tâm mô tả các thông tin liên quan. Một phần mềm được xây dựng để cập nhật và khai thác thông tin từ CSDL. Sử dụng hệ thống này, cán bộ thú y có thể truy nhập từ xa đến CSDL để làm việc. Phần mềm cũng cung cấp các công cụ để xem, phân tích và hiển thị thông tin dự báo giúp cho người ra quyết định. Hệ thống đã được thử nghiệm thành công và có thể mang lại hiệu quả tốt cho việc quản lý phạm vi cả tỉnh hoặc vùng.

 

 

·      Building an air quality forecasting process for the northern focal economic zone, DUONG Hong Son, PHAM van Sy, TRUONG Anh Son, Research Institute of Meteorology, Hydrology and Environment, Viet Nam

 

Xây dựng quy trình dự báo chất lượng không khí cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Dương Hồng Sơn, Phạm Văn Sỹ, Trương Anh Sơn, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn môi trường

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là một trung tâm kinh tế năng động, có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc phát triển của đất nước. Nơi đây tập trung rất nhiều các công trình trọng điểm, các cảng sông biển, các sân bay và các khu công nghiệp tầm cỡ phân bố tại các tỉnh trong vùng…nên các hoạt động kinh tế nơi đây luôn diễn ra nhộn nhịp và sôi động. Sự bùng nổ về phát triển kinh tế, sự lan rộng của các khu công nghiệp về cả quy mô và số lượng và sự tăng nhanh của tốc độ đô thị hóa đã và đang gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng môi trường không khí trong vùng. Nghiên cứu này đã tiến hành xây dựng quy trình dự báo chất lượng không khí (CLKK) (tính toán phát thải, mô phỏng sự lan truyền của các chất ô nhiễm từ các nguồn chính: nguồn điểm, diện và giao thông) dựa trên phương pháp được kế thừa từ những nghiên cứu của NOAA, NCEP, NCAR (Mỹ) cho vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Kết của quy trình dự báo sẽ được tự động phân tích, xử lý và phát lên bản tin dự báo CLKK cho 48 giờ cho các tỉnh trong vùng.

 

·      The environmental land information system (ELIS), NGUYEN Bao Trung, Department of Information Technology, Viet Nam

 

Hệ thống thông tin đất đai và môi trường

Nguyễn Bảo Trung, Cục Công nghệ thông tin

Hệ thống thông tin đất đai và môi trường (ELIS) – là hệ thống thông tin tích hợp bao gồm nhiều phân hệ nhằm mục đích thu thập thông tin, xử lý, quản lý, phân tích, trình bày và phân phối thông tin về các thửa đất, chủ sử dụng đất, thông tin về quá trình đăng ký đất đai và các nghiệp vụ quản lý đất đai khác, thông tin của thị trường bất động sản và các yếu tố về cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội có liên quan đến quản lý đất đai, thông tin về yếu tố môi trường như an toàn hoá chất, sản xuất sạch hơn, đánh giá tác động của môi trường dữ liệu. ELIS bao gồm nhiều thành phần có sự liên kết chặt chẽ với nhau: Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin, nguồn nhân lực, cơ chế chính sách, phần mềm. Ở cấp Trung ương, các thông tin trong ELIS được quản lý trên cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý thống nhất phủ trùm toàn lãnh thổ, dữ liệu nền địa lý thống nhất với mô hình dữ liệu không gian hướng đối tượng, hệ tọa độ Quốc gia VN-2000 và theo chuẩn quốc tế ISO TC/211. Cơ sở dữ liệu ELIS  được quản lý theo mô hình phân cấp thông tin. Đối với các chính sách về thông tin, ELIS đưa ra các dự thảo về chia sẻ và truy cập thông tin, các quy định về sao lưu và an toàn dữ liệu, tần suất và trách nhiệm cập nhật thông tin cho từng khối dữ liệu chuyên ngành. Ngoài ra ELIS còn đưa ra các quy trình mẫu theo chuẩn ISO 9001-2000 trong quản lí hành chính nhà nước. Để tiến tới một hệ thống thông tin đất đai hoàn thiện, ELIS sẽ tiếp tục xây dựng các phân hệ còn lại như: Hỗ trợ định giá bất động sản (REV), hỗ trợ quy hoạch (LAP), thống kê và kiểm kê đất đai (LSI)… và đặc biệt là hoàn thiện ELIS Portal – cổng thông tin điện tử ELIS, là điểm truy cập tập trung và duy nhất tích hợp các kênh thông tin, dịch vụ, thực hiện cung cấp và trao đổi thông tin với người sử dụng thông qua một phương thức thống nhất trên nền  tảng Web. 

 

·      Integrated database on natural resources and environment (NREDB), TRAN Kiem Dung, Department of Information Technology, Viet Nam

 

Cơ sở dữ liệu tích hợp tài nguyên và môi trường quốc gia (NREDB)

Trần Kiêm Dũng, Cục Công nghệ thông tin

Cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường có mục tiêu lồng ghép, tích hợp thông tin của tất cả các ngành trong Bộ Tài nguyên và Môi trường, bao gồm dữ liệu tích hợp từ các cơ sở dữ liệu chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường trên cơ sở thiết lập hệ thống thông tin tài nguyên môi trường theo một thiết kế tổng thể và chuẩn thống nhất. Với các mục tiêu phục vụ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường ở các cấp, là điểm truy cập điện tử cung cấp thông tin, dữ liệu chuyên ngành tài nguyên và môi trường, dự án có sự tham gia của các đơn vị đầu mối chuyên ngành của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Cục Quản lý tài nguyên nước, Cục Bảo vệ Môi trường, Cục Đo đạc và bản đồ, Trung tâm Điều tra quy hoạch đất đai, Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia. NREDB được xây dựng bao gồm gần 80 lớp thông tin nền địa lý và chuyên đề bao gồm dữ liệu không gian và 2140 chỉ tiêu thông tin thuộc tính. Đây là cơ sở dữ liệu đầu tiên của ngành tài nguyên và môi trường quản lý các thông tin cơ bản được tích hợp theo một chuẩn thống nhất và hiện đại với sự tham gia của tất cả các ngành thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. Ngoài ra, tất cả các dữ liệu trong cơ sở dữ liệu đã được công khai hóa trên Internet bằng dịch vụ WMS chuẩn quốc tế, có thể tích hợp với các nguồn thông tin công khai như ảnh vệ tinh, các dịch vụ công cộng như Google Earth, Microsoft Virtual Earth… Với dịch vụ WMS, cơ sở dữ liệu tích hợp tài nguyên và môi trường của Việt Nam có thể chồng xếp, phân tích dữ liệu kết hợp với các dịch vụ WMS từ các nguồn dữ liệu khác trên thế giới. NREDB đã đặt nền móng đầu tiên cho sự kết hợp về thông tin, dữ liệu của các ngành trong Bộ Tài nguyên và Môi trường tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu toàn ngành.

 

 

·      The geospatial portal network approach in resource and environment management, BUI Hong Son, NGUYEN Anh Tai, LE Thanh Nhan (CIREN), dr Venkatesh RAGHAVAN, dr HO Dinh Duan, LE Ngoc Quo Khanh (OSGeo), Viet Nam

 

 “Một hướng tiếp cận xây dựng mạng cổng thông tin dữ liệu không gian phục vụ ngành Tài nguyên và Môi trường”

Bui Hong Son, Nguyen Anh Tai, Le Thanh Nhan (CIREN), Dr.Venkatesh Raghavan, Dr.Ho Dinh Duan, Le Ngoc Quoc Khanh (OSGEO)

Ngành Tài nguyên và Môi trường có chức năng quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực Đo đạc bản đồ, Tài nguyên nước, Khoáng sản, Khí tượng thủy văn, Môi trường, Tài nguyên đất, Biển và Hải đảo. Trong quá trình hoạt động của mình, các cơ quan trong ngành Tài nguyên và Môi trường trên toàn quốc đã tạo ra nhiều sản phẩm dữ liệu không gian có giá trị cao phục vụ quản lý Nhà nước và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy nhiên trong thực tế, chúng ta vẫn còn gặp nhiều vấn đề cần phải vượt qua nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng các sản phẩm liên quan đến dữ liệu không gian, các vấn đề chính đó là : các thông tin về sản phẩm còn rời rạc và không nhất quán; việc tích hợp hoặc đồng vận hành (interoperability) chưa được thực hiện;  cần công khai thông tin để tiến tới e-government,…

Cổng thông tin dữ liệu không gian là một thành phần kỹ thuật không thể không có và rất quan trọng trong cơ sở hạ tầng dữ liệu không gian của một quốc gia.  Nhóm nghiên cứu đề xuất một hướng tiếp cận “Xây dựng cổng thông tin dữ liệu không gian phục vụ ngành Tài nguyên và Môi trường” được xây dựng nhằm kiến tạo một mạng lưới cổng thông tin dữ liệu không gian phạm vi toàn quốc nhằm góp phần vượt qua các vấn đề nêu trên. Một khi mạng lưới này được hình thành, những cá nhân, tổ chức quan tâm đến dữ liệu không gian của ngành Tài nguyên và Môi trường sẽ dễ dàng truy cập, khám phá và khai thác dữ liệu không gian trên địa bàn từng tỉnh/thành phố hay toàn quốc và có thể tích hợp các dữ liệu này để phục vụ cho công việc của mình. Hướng tiếp cận này dựa trên các đặc tả, chuẩn mở quốc tế (OGC) và sử dụng tài nguyên mã mở trong lĩnh vực địa tin học (www.osgeo.org) nhằm giảm thiểu kinh phí đầu tư.

 

 

News

Abdul Waheed Khan speaker
Abdul Waheed Kahn from UNESCO will be speaking at one of the plenary sessions.....

Readmore

 

Events

Post WITFOR events
There will be a post WITFOR event on free open source software. This event is specifically meant for WITFOR participants. For details and registratio....

Readmore

 

logo
© Witfor 2011 - Website by digital Media Ventures - Disclaimer.
This website is optimised for latest browsers.